Thông tin thủy sản, kỹ thuật, thị trường nghề tôm cá
Thông tin thủy sản, kỹ thuật, thị trường nghề tôm cá
1. Quy định về phụ cấp tiền ăn ca, ăn trưa tối là chi phí hợp lý.
2. Phụ cấp tiền ăn không tính vào thu nhập chịu thuế.
4. Phụ cấp tiền ăn không phải đóng bảo hiểm xã hội.
Hiện nay, khi giao kết hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động thì ngoài mức lương là khoản thỏa thuận bắt buộc thì các phụ cấp, các khoản hỗ trợ cho người lao động cũng là một trong những vấn đề quan trọng khi giao kết hợp đồng. Trong đó, phải kể đến phụ cấp tiền ăn, đây được xem là một trong những chế độ cho người lao động làm việc. Như vậy, tiền ăn có được tính thuế thu nhập cá nhân không thì nhiều người lao động vẫn còn chưa xác định rõ. Nếu tính thuế thu nhập cá nhân đối với tiền ăn thì tính như thế nào? Bài viết sau đây sẽ phân tích về nội dung này, giúp cho bạn đọc nắm được thông tin cần thiết.
Phụ cấp tiền ăn ca, ăn trưa tối cho người lao động (Ảnh minh họa)
Mức phụ cấp tiền ăn cho người lao động (Ảnh minh họa)
➤ Những quyền lợi của người lao động theo Bộ luật Lao động 2019. ➤ Nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN ở đâu? ➤ Các trường hợp cấp chứng từ thuế thu nhập cá nhân. ➤ Vai trò của thuế thu nhập cá nhân.
Nói về vấn đề tại sao trong dân gian lại cho rằng, người tu Phật không được ăn thịt chó, ếch, cá chép…, thầy Thích Minh Thiện (TP HCM) cho rằng: “Hiện nay, Phật giáo có tại Việt Nam đang có 3 hệ phái Nguyên Thủy, Đại Thừa và Khất sĩ.
Trong đó quý Sư tu theo Hệ phái Phật giáo Nguyên thủy, không có quan niệm về chay mặn, chỉ có quan niệm Tịnh nhục.
Do đó, chư Tăng và Phật tử tu tập theo truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy có thể ăn những thực phẩm thuộc về Tam Tịnh nhục (không thấy, không nghe và không nghi (vì mình mà giết) - PV). Dù được ăn thịt nhưng không giết hại sinh vật và tu tập phát triển tâm Từ bi vẫn là những tiêu chí hàng đầu.
Riêng với các Chư Tăng Ni tu theo Phật giáo Đại thừa và Khất sĩ thì lại ăn chay không ăn các loại thịt, chỉ ăn ngũ cốc và rau quả. Tuy nhiên, nguyên tắc này chỉ áp dụng cho Tăng sĩ. Còn đối với Phật tử tại gia, việc ăn trường chay được khích lệ còn hầu hết chỉ giới hạn trong những ngày trai mà thôi.
Chính vì thế Phật tử cần hiểu rõ là Phật giáo không hề có chuyện cấm ăn thịt con này mà được ăn con kia. Việc ăn chay của Phật giáo có nghĩa là không ăn tất cả các loại thịt, không giết các con vật đang sống để ăn...
Còn nếu nói Phật giáo cấm ăn thịt của các con chó, ếch, cá chép… là không đúng. Vì tất cả những con vật này đều là chúng sanh, mà đã có sự sống thì không thể dùng nếu ăn chay”.
Ngoài ra Phật giáo không như đạo Hồi hay Ấn Độ giáo chỉ cấm ăn thịt heo, thịt bò… vì đó là những con vật thiêng liêng. Vì thế không có chuyện Phật giáo có những điều luật kiêng cử không được ăn thịt chó, ếch, hay cá chép.
Thêm một ví dụ nữa đó là vào dịp Noel, chúng ta thường nghe các gia đình có đạo hay làm thịt chó để ăn mừng nhưng ở phương Tây thì lại ăn thịt gà Tây… Qua đó cho thấy việc ăn hay không ăn thịt những con gì cũng có thể điều này xuất phát từ tín ngưỡng dân gian.
Vì thế nếu người đời thường hiện nay quan niệm không được ăn thịt chó, ếch, cá chép… có lẽ xuất phát từ dân gian. Có thể dân gian cho rằng chó là loài vật thân thiết, gắn bó, trung thành và có ích đối với đời sống con người nên thường được con người xem như bạn hữu, thậm chí như một thành viên trong gia đình.
Khi còn sống chó được con người đối xử nhân hậu, thường được vuốt ve, tâm sự và lúc chết được chôn cất chu đáo. Do đó, đánh đập hoặc giết hại chó là một hành vi bất nhẫn, ăn thịt chó lại càng bất nhẫn và táng tận lương tâm hơn.
Còn ếch khi chúng ta bắt chúng, lúc đó ta có thể thấy hai chân trước của ếch hay chắp lại như lúc chúng ta chắp tay chào nhau trong đạo Phật, vì thế nhiều người thấy vậy nên không muốn ăn.
Riêng về cá chép, dân gian Việt Nam có câu chuyện cá chép hóa rồng. Mà rồng là một linh vật thiêng liêng, cao lớn trong cách nghĩ của người dân. Chính vì thế mới có chuyện không được ăn.
Từ những điều này kết hợp với vấn đề ăn chay của Phật giáo mà dần dần hình thành và trở thành một tín ngưỡng dân gian về việc kiêng ăn thịt chó, ếch, cá chép… gắn với Phật giáo.