Imf Dự Báo Tăng Trưởng Kinh Tế Toàn Cầu 2023

Imf Dự Báo Tăng Trưởng Kinh Tế Toàn Cầu 2023

Theo báo cáo, IMF điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ năm nay thêm 0,2 điểm phần trăm lên 2,8% chủ yếu do tiêu dùng mạnh hơn dự kiến nhờ tiền lương và giá tài sản tăng.

Theo báo cáo, IMF điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ năm nay thêm 0,2 điểm phần trăm lên 2,8% chủ yếu do tiêu dùng mạnh hơn dự kiến nhờ tiền lương và giá tài sản tăng.

Cụ thể, trong năm 2023, Ugnada là một quốc gia ở Trung Phi được dự báo có tăng trưởng GDP cao nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 25,2%. Xếp thứ hai sau Ugnada là Libya với tốc độ tăng trưởng GDP đạt khoảng 17,9%.

Top 10 quốc gia được dự báo tăng trưởng GDP nhanh nhất thế giới trong năm 2023. Nguồn: IMF.

Theo báo cáo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chậm lại, từ 3,4% năm 2022 giảm xuống 2,9% vào năm 2023, trước khi tăng lên 3,1% vào năm 2024.

Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 vẫn cao hơn 0,2% so với dự báo trong ấn phẩm WEO công bố tháng 10-2022. Mức tăng trưởng trên là nhờ nhu cầu phục hồi đầy bất ngờ ở Mỹ và châu Âu, chi phí năng lượng giảm và nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại sau khi Bắc Kinh từ bỏ các hạn chế nghiêm ngặt về Covid-19.

Báo cáo của IMF cũng cho biết, lạm phát toàn cầu dự kiến sẽ giảm từ 8,8% năm 2022 xuống 6,6% năm 2023 và 4,3% năm 2024, nhưng vẫn cao hơn so với trước khi xảy ra đại dịch Covid-19 (3,5%).

Đối với một số nền kinh tế lớn trên thế giới, trong dự báo GDP năm 2023, IMF cho rằng mức tăng trưởng GDP của Mỹ là 1,4%, tăng so với mức 1% đã dự báo vào tháng 10-2022, do tiêu dùng, đầu tư mạnh hơn. IMF đã điều chỉnh triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc cao hơn trong năm 2023, lên 5,2%, so với mức 4,4% đã dự báo vào tháng 10/2022.

Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ làm gia tăng áp lực lên giá hàng hóa, nhưng "về mặt cân bằng, tôi nghĩ rằng chúng tôi coi việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ có lợi cho nền kinh tế toàn cầu" vì điều đó giúp giảm bớt các trở ngại trong sản xuất.

Anh là nền kinh tế lớn duy nhất mà IMF dự báo sẽ suy thoái trong năm nay, với GDP giảm 0,6% trong bối cảnh các hộ gia đình phải vật lộn với chi phí sinh hoạt gia tăng, gồm cả chi phí năng lượng.

Bên cạnh đó, một số nền kinh tế châu Á sẽ có tăng trưởng GDP nhanh nhất thế giới trong năm 2023, dẫn đầu là Việt Nam, Campuchia và Ấn Độ .

Trong các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, chỉ có Campuchia và Việt Nam lọt top 15 quốc gia được dự báo có tốc độ tăng trưởng GDP trong năm 2023 nhanh nhất thế giới.

Cụ thể, Việt Nam và Campuchia có tăng trưởng GDP đạt 6,2%, xếp lần lượt là 13 và 14 trên thế giới.

Xét trong quy mô khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam trong năm 2022 trong top cao nhất của khu vực Đông Nam Á.

Dự báo tăng trưởng GDP các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á trong năm 2023. Nguồn: IMF.

Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam và Campuchia đều là 6,2%, xếp lần lượt là thứ nhất và thứ hai trong các nước thuộc thu vực Đông Nam Á. Ở vị trí thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á là Indonesia, tăng trưởng GDP đạt khoảng 5%, xếp thứ 38 trên thế giới trong năm 2023.

Philippines có tăng trưởng tưng tự Indonesia, đạt khoảng 5%, xếp thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 41 trên thế giới trong năm 2023. Malaysia có tăng trưởng đạt khoảng 4,4%, xếp thứ 5 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 55 trên thế giới trong năm 2023.

Đông Timor có tăng trưởng đạt khoảng 4,2%, xếp thứ 6 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 59 trên thế giới. Thái Lan có tăng trưởng đạt khoảng 3,7%, xếp thứ 7 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 74 trên thế giới. Myanmar có tăng trưởng đạt khoảng 3,3%, xếp thứ 8 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 86 trên thế giới.

Brunei có tăng trưởng đạt khoảng 3,3%, xếp thứ 9 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 88 trên thế giới. Lào có tăng trưởng đạt khoảng 3,1%, xếp thứ 10 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 95 trên thế giới. Cuối cùng là Singapore có tăng trưởng đạt khoảng 2,3%, xếp thứ 11 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 131 trên thế giới.

Qua đó, Việt Nam được dự báo có tốc độ tăng trưởng GDP trong năm 2023 xếp thứ nhất trong khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới.

Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh hơn kỳ vọng trong quý 2 năm nay, nhờ tiêu dùng mạnh, chi tiêu chính phủ và hoạt động tăng lượng hàng tồn trữ của của doanh nghiệp - báo cáo ngày 25/7 của Bộ Thương mại nước này cho thấy.

Theo báo cáo trên, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nền kinh tế lớn nhất thế giới đạt mức tăng trưởng hàng năm 2,8% trong quý 2, sau khi điều chỉnh các yếu tố mùa vụ và lạm phát. Trước đó, trong một cuộc khảo sát của hãng tin Dow Jones, các nhà kinh tế học dự báo mức tăng 2,1%. Trong quý 1, kinh tế Mỹ tăng 1,4%.

Tiêu dùng là động lực tăng trưởng chính của kinh tế Mỹ trong quý 2, bên cạnh đóng góp không nhỏ từ đầu tư hàng tồn kho và đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp. Tiêu dùng trong nền kinh tế Mỹ tăng 2,3% trong quý 2, sau khi tăng 1,5% trong quý 1, với cả hai lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ đều ghi nhận mức tăng vững

Đối với mỗi báo cáo GDP, Bộ Thương mại Mỹ sẽ có 3 lần công bố, những lần sau có thể có sự điều chỉnh số liệu so với lần đầu tiên. Đây là báo cáo GDP quý 2/2024 công bố lần thứ nhất.

Hoạt động tăng hàng tồn trữ đóng góp 0,82 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP quý 2. Chi tiêu chính phủ cũng đóng góp đáng kể vào tăng trưởng chung, nhờ mức tăng 3,9% của chi tiêu liên bang, trong đó có chi tiêu quốc phòng tăng 5,2%.

Trái lại, nhập khẩu tăng 6,9%, gây hiệu ứng suy giảm tăng trưởng GDP. Đây là quý mà kim ngạch nhập khẩu của Mỹ tăng mạnh nhất kể từ quý 1/2022. Xuất khẩu chỉ tăng 2%.

“Các thành phần đóng góp trong tăng trưởng GDP quý 2 năm nay cho thấy một trong những trạng thái tốt nhất mà chúng tôi quan sát được trong một khoảng thời gian đáng kể. Báo cáo này củng cố nhận định rằng nền kinh tế Mỹ đang trải qua một thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ về năng suất. Trong trung hạn, sự tăng trưởng đó sẽ giúp cải thiện mức sống thông qua kéo lạm phát giảm xuống, tỷ lệ thất nghiệp thấp và tiền lực thực tăng lên”, nhà kinh tế trưởng Joseph Brusuelas của công ty RSM nhận định.

Fed được cho là sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tuần tới và sẽ bắt đầu hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 9. Đây sẽ là đợt giảm lãi suất đầu tiên của ngân hàng trung ương này trong 4 năm.

Báo cáo ngày 25/7 của Bộ Thương mại Mỹ cũng mang tới tin tốt về lạm phát. Theo báo cáo, chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) - một thước đo lạm phát quan trọng của Mỹ và được Cục Dự trữ Liên bang (Fed) ưa chuộng - tăng 2,6% trong quý 2 so với cùng kỳ năm ngoái, giảm tốc từ mức tăng 3,4% ghi nhận trong quý 1. PCE lõi, thước đo không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng, tăng 2,9%, so với mức tăng 3,7% trong quý 1.

Báo cáo PCE tháng 6 sẽ được Bộ Thương mại Mỹ công bố vào ngày 26/7.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Janet Yellen nhận định báo cáo GDP “khẳng định xu hướng tăng trưởng vững và giảm lạm phát trong nền kinh tế Mỹ”.

Một chỉ số quan trọng khác là doanh số bán hàng cuối cùng cho người mua tư nhân trong nước - được Fed xem là một chỉ số chuẩn xác về nhu cầu thực trong nền kinh tế - tăng 2,6% so với cùng kỳ năm ngoái, bằng với mức tăng của quý 1. Tuy nhiên, báo cáo cũng cho thấy tỷ lệ tiết kiệm cá nhân tiếp tục giảm, chỉ đạt 3,5% trong quý 2, so với mức 3,8% của quý 1.

Trên thực tế, bức tranh tiêu dùng của Mỹ gần đây đã xuất hiện một số vết rạn. Báo cáo hôm thứ Ba tuần này của Fed chi nhánh Philadelphia cho thấy số vụ vỡ nợ thẻ tín dụng tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2012. Dư nợ thẻ tín dụng cũng lập kỷ lục mới dù các ngân hàng siết chặt tiêu chuẩn tín dụng và giảm cấp thẻ mới.

Tuy nhiên, việc doanh thu bán lẻ tiếp tục tăng cho thấy người tiêu dùng Mỹ đang chống chọi tốt với trở ngại từ lãi suất cao và ảnh hưởng tích tụ của mấy năm lạm phát cao.

Fed được cho là sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tuần tới và sẽ bắt đầu hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 9. Đây sẽ là đợt giảm lãi suất đầu tiên của ngân hàng trung ương này trong 4 năm. Giới chức Fed không muốn đưa ra một thời điểm cụ thể cho việc hạ lãi suất, trong bối cảnh nền kinh tế vẫn còn nhiều tín hiệu trái chiều. Họ nói muốn có thêm số liệu để chắc chắn lạm phát đang giảm bền vững về mục tiêu 2%.

Báo cáo hàng tuần vào ngày thứ Năm của Bộ Lao động Mỹ cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu trong tuần kết thúc vào ngày 20/7 là 235.000, giảm 10.000 so với tuần trước đó và phù hợp với dự báo. Số người tiếp tục xin trợ cấp thất nghiệp giảm nhẹ còn 1,85 triệu. Lượng người thất nghiệp giảm là một dấu hiệu cho thấy thị trường lao động vẫn vững vàng.

Trong khi đó, một báo cáo khác cho thấy lượng đơn đặt mua hàng hóa lâu bền - như máy bay, trang thiết bị, máy tính - bất ngờ giảm 6,6% trong tháng 6 thay vì tăng 0,3% như dự báo. Nếu không bao gồm nhóm giao thông, lượng đơn đặt mua hàng hóa lâu bền tăng 0,5%.

Diễn đàn Kinh tế Thế giới cho biết, thị trường logistics của châu Phi dự kiến đạt 19,9 tỷ USD vào năm 2023, được thúc đẩy bởi quá trình đô thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng. Hơn nữa, sự gia tăng của các nền tảng kỹ thuật số và dịch vụ hậu cần theo yêu cầu cũng mang đến nhiều giải pháp và cơ hội cho các công ty.

Thị trường logistics toàn cầu nhiều tiềm năng

Sự trỗi dậy của thương mại điện tử đã cách mạng hóa hậu cần, dẫn đến nhu cầu về dịch vụ giao hàng chặng cuối tăng vọt. Chỉ riêng năm 2020, doanh số thương mại điện tử toàn cầu đạt khoảng 4.280 tỷ USD, tăng 27,6% so với năm 2019. Các công ty như Amazon.com đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng này với chương trình Prime cung cấp dịch vụ giao hàng nhanh chóng cho hàng triệu khách hàng trên toàn thế giới.

Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu giao hàng chặng cuối ngày càng tăng, các công ty hậu cần ngày càng đầu tư vào những giải pháp sáng tạo như xe tải giao hàng chạy điện, máy bay không người lái và xe tự hành. Hơn nữa, đổi mới công nghệ cũng làm thay đổi ngành logistics, nâng cao hiệu quả hoạt động và trải nghiệm của khách hàng.

Đơn cử, Deutsche Post AG – tập đoàn đến từ Đức đã tận dụng các cảm biến IoT để giám sát các lô hàng nhạy cảm với nhiệt độ trong thời gian thực, đảm bảo tính toàn vẹn của dược phẩm và hàng hóa dễ hư hỏng trong quá trình vận chuyển. Tương tự, FedEx Corporation sử dụng thuật toán tối ưu hóa lộ trình do AI cung cấp để giảm thiểu thời gian giao hàng và mức tiêu thụ nhiên liệu.

Cũng theo báo cáo, thị trường tự động hóa hậu cần toàn cầu dự kiến đạt 95,9 tỷ USD vào năm 2027, được thúc đẩy bởi việc tăng cường áp dụng các giải pháp tự động hóa trên khắp các nhà kho, trung tâm phân phối và đội vận tải.

Bên cạnh đó, tính bền vững về môi trường cũng trở thành ưu tiên của ngành hậu cần khi các công ty thực hiện các sáng kiến xanh để giảm lượng khí thải carbon và giảm thiểu tác động đến môi trường. Tập đoàn FedEx đã áp dụng chiến lược “Giảm thiểu, Thay thế, Cách mạng hóa” để giảm tác động đến môi trường. Cách tiếp cận này tập trung vào việc giảm lượng khí thải thông qua máy bay và phương tiện tiết kiệm nhiên liệu, thay thế nhiên liệu truyền thống bằng nhiên liệu sinh học và điện, đồng thời cách mạng hóa ngành hậu cần thông qua đổi mới và áp dụng công nghệ. FedEx đặt mục tiêu đạt được các hoạt động trung hòa carbon trên toàn cầu vào năm 2040.

Ngoài ra, theo khảo sát của Viện Quản lý Cung ứng, 75% công ty gặp phải tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng do đại dịch Covid-19. Để tăng cường khả năng phục hồi, các công ty đang tích cực áp dụng các công nghệ như blockchain và AI nhằm cải thiện khả năng hiển thị và giảm thiểu rủi ro.

Nguồn tin: https://vnexpress.net/tang-truong-logistics-toan-cau-du-kien-tren-10-4721693.html?fbclid=IwAR3NMCKEnJ3pwadsk-_py9Pmq-50nmdGpdT31EXvZKhZUoyoZHdl5H3uChg