Kỹ Năng Thuyết Trình Tự Tin Trước Đám Đông

Kỹ Năng Thuyết Trình Tự Tin Trước Đám Đông

Cho dù còn đang đi học hay đã đi làm, kỹ năng thuyết trình sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong quá trình học tập cũng như trong sự nghiệp tương lai. Phát triển và cải thiện kỹ năng này không chỉ giúp bạn trở nên tự tin khi truyền đạt ý tưởng cho người khác mà còn làm cho sơ yếu lý lịch của bạn trở nên sáng giá giữa một loạt hồ sơ của các ứng viên khác. Vậy:

Cho dù còn đang đi học hay đã đi làm, kỹ năng thuyết trình sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong quá trình học tập cũng như trong sự nghiệp tương lai. Phát triển và cải thiện kỹ năng này không chỉ giúp bạn trở nên tự tin khi truyền đạt ý tưởng cho người khác mà còn làm cho sơ yếu lý lịch của bạn trở nên sáng giá giữa một loạt hồ sơ của các ứng viên khác. Vậy:

Kiểm soát tông giọng và tốc độ nói

Khi nói chuyện với người khác, giọng điệu của bạn sẽ một phần truyền đạt ý nghĩa và thái độ của bạn với người nghe. Chỉ một cụm từ đơn giản như “Tôi không biết” có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào cách bạn nói lên tông hay xuống tông. Tông giọng trong kỹ năng thuyết trình của bạn không chỉ ảnh hưởng đến cách mọi người nhìn nhận về bạn mà còn ảnh hưởng tới sự sẵn sàng lắng nghe của họ khi bạn trình bày.

Tông giọng trầm sẽ thể hiện sự chuyên nghiệp hơn là tông giọng cao, đồng thời bạn cũng sẽ không bị hụt hơi khi nói nhiều. Đó là lý do vì sao nhân viên telesale được huấn luyện là phải nói chuyện với khách hàng bằng tông giọng trầm.

Tốc độ nói cũng góp phần không nhỏ vào sự thành công của bài thuyết trình. Nói quá nhanh thì người nghe không nắm bắt được ý chính, nói quá chậm thì lại khiến người nghe khó chịu. Vì vậy hãy ghi âm lại bài thuyết trình của mình và luyện tập tốc độ nói phù hợp nhất.

Cách cải thiện kỹ năng thuyết trình

Có không ít người cảm thấy thiếu tự tin khi thuyết trình trước đám đông đến mức nếu được yêu cầu trình bày, ngay lập tức họ sẽ trở nên căng thẳng, nói năng lắp bắp. Để vượt qua những chướng ngại này, chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn 8 yếu tố chính giúp cải thiện kỹ năng thuyết trình.

Luyện tập trước khi thuyết trình

Kỹ năng thuyết trình đối với trẻ là kỹ năng khó, tuy nhiên nếu trẻ chăm chỉ luyện tập và được rèn luyện thuyết trình trước đám đông thường xuyên sẽ giúp trẻ tự tin hơn rất nhiều.

Cách luyện tập trước khi thuyết trình cho trẻ đó chính là phụ huynh trong vai người nghe, còn trẻ sẽ thuyết trình cho bố (mẹ) nghe. Luyện khả năng nói nhiều lần giúp trẻ nhớ lâu hơn và phản xạ tốt hơn.

Luyện tập giúp trẻ thuyết trình tốt hơn (Nguồn: Speech Blubs)

Mở đầu và kết thúc một cách ấn tượng

Phần mở đầu sẽ là phần tạo ấn tượng đầu tiên cho khán giả. Phần mở đầu gây ấn tượng tốt sẽ kích thích sự chú ý lắng nghe từ khán giả, từ đó người nghe mới có hứng thú với nội dung của bài thuyết trình.

Để có phần mở đầu ấn tượng, người thuyết trình có thể kể một câu chuyện liên quan, trích dẫn một câu nói nổi tiếng hoặc có thể chuẩn bị một video ngắn để gửi thông điệp ban đầu cho người nghe.

Tương tự phần mở đầu, phần kết thúc cũng cần tạo được dấu ấn. Phụ huynh hãy giúp trẻ tóm tắt nội dung quan trọng, nhấn mạnh các lưu ý để bài thuyết trình được súc tích, giúp người nghe ghi nhớ lâu hơn.

Luôn nghĩ mình thuyết trình rất tốt

Bạn có thể tự tạo động lực cho bản thân mình bằng cách tự “thôi miên” rằng mình thuyết trình rất tốt, mọi người đều rất thích thú với bài nói của mình. Mặc dù phương pháp này không giúp bạn giảm căng thẳng nhưng nó sẽ tiếp thêm năng lượng cho bạn khiến bạn cảm thấy phấn khích hơn.

Kết nối với khán giả trước khi thuyết trình

Để xua tan không khí căng thẳng của buổi thuyết trình cũng như thu hút sự chú ý của người nghe, trong vòng 60 giây đầu tiên, hãy hỏi khán giả một câu hỏi đơn giản về bản thân họ, sau đó yêu cầu họ trả lời bằng cách giơ tay. (“Hãy giơ tay lên nếu bạn đã từng…”).

Tại sao lại là 60 giây chứ không phải con số khác? Một nghiên cứu gần đây về khoảng thời gian chú ý trong các bài giảng cho thấy rằng: người nghe có thể mất toàn bộ sự chú ý vào bài thuyết trình nếu họ mất chú ý trong phút đầu tiên. Bằng cách đặt một câu hỏi như thế này ngay đầu buổi thuyết trình, nếu khán giả sẵn sàng giơ tay để trả lời câu hỏi, điều này có nghĩa là bạn đã thành công trong việc khơi dậy tương tác và thiết lập một kết nối nhỏ với họ rồi đấy.

Một cách đơn giản khác mà bạn có thể tạo mối liên hệ khi bắt đầu bài thuyết trình là kể một câu chuyện cười. Bản thân một trò đùa đã là một cách thông minh để tương tác với khán giả vì đó là một phản ứng tự nhiên của con người.

Hiểu và kết nối với khán giả là yếu tố quan trọng để luyện tập kỹ năng thuyết trình

Nhiều trẻ rất ngại khi đứng trước đám đông, bởi trẻ chưa được rèn luyện kỹ cũng như chưa có đủ kinh nghiệm. Vì thế, phụ huynh nên hướng dẫn trẻ cách kết nối với khán giả/người nghe để thuyết trình hiệu quả hơn. Để tương tác tốt với khán giả, trước hết trẻ phải hiểu người nghe thuyết trình là ai, họ cần gì ở bài thuyết trình… Nhờ đó, trẻ sẽ cảm nhận khán giả rất gần gũi và dễ dàng kết nối hơn.

Những yếu tố tạo nên phần thuyết trình hay

Một bài thuyết trình được coi là thành công tốt đẹp nếu:

Để có được kỹ năng thuyết trình tốt, chắc chắn bạn sẽ phải trải qua quá trình nỗ lực và rèn luyện không ngừng. Chỉ cần thực hành theo 8 thủ thuật mà chúng tôi đã gợi ý trong bài viết này, bạn không chỉ cải thiện kỹ năng thuyết trình trước đám đông mà còn có nhiều khả năng trở thành một MC chuyên nghiệp được nhiều người yêu thích. Hãy luyện nói trước đám đông ngay hôm nay, nó sẽ mang lại cho bạn sự tự tin và thành công hơn trong tương lai.

Kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng sống cho trẻ cực kỳ quan trọng. Cùng với công cuộc đổi mới giáo dục, khuyến khích học sinh chủ động học tập và bày tỏ quan điểm thì kỹ năng thuyết trình trước đám đông ngày càng được chú trọng. Để trẻ tự tin, mạnh dạn và trình bày thuyết phục, quý phụ huynh đừng bỏ lỡ những bí quyết rèn luyện kỹ năng thuyết trình dưới đây!

Kỹ năng thuyết trình là khả năng truyền đạt những ý tưởng, thông tin một cách rõ ràng, logic và thuyết phục đến đối tượng mà người thuyết trình muốn hướng tới.

Thông qua lời nói và các đạo cụ đi kèm, người thuyết trình cần giúp người nghe hiểu được những điều mình đang nói, giải quyết một vấn đề nào đó hay chỉ đơn giản là mang đến một thông tin mới mẻ.

Để trình bày tốt, trẻ cần có quá trình chuẩn bị cho bài thuyết trình như: slides, ngôn ngữ cơ thể, giọng điệu… Kỹ năng trình bày có thành công và chuyên nghiệp hay không cũng được nhìn nhận qua khâu chuẩn bị này.

Kỹ năng thuyết trình là kỹ năng quan trọng trong cuộc sống

Lắng nghe ý kiến đóng góp và cải thiện

Để bài thuyết trình ngày càng hoàn thiện hơn, trẻ cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của khán giả, đặc biệt là ý kiến của những người có kinh nghiệm. Từ đó, trẻ có được góc nhìn đa chiều và cải thiện khả năng thuyết trình ở các bài sau.

Lắng nghe góp ý của mọi người sau khi thuyết trình (Nguồn: Home of influence)

Các yếu tố quan trọng làm tăng hiệu quả của buổi thuyết trình

Để trẻ có buổi thuyết trình hiệu quả, có rất nhiều yếu tố quan trọng tác động đến như:

Trên đây là các yếu tố quan trọng làm tăng hiệu quả của buổi thuyết trình mà phụ huynh cần nắm để góp ý và đưa ra các phương pháp giáo dục thích hợp để giúp trẻ rèn luyện, từ đó giúp con luôn tự tin thuyết trình trước đám đông.

Cần chuẩn bị kỹ trước khi thuyết trình để trẻ trình bày tốt hơn (Nguồn: Cambridge)

Trình bày bài thuyết trình thật tự nhiên

Có công tác chuẩn bị tốt không có nghĩa trẻ thuyết trình dựa hoàn toàn vào kịch bản có sẵn. Thay vào đó, trẻ cần có lối trình bày thật tự nhiên. Một khi trẻ đã hiểu rõ nội dung cần truyền tải và đối tượng cần nghe thì trẻ sẽ dễ dàng thuyết trình lưu loát, tự nhiên hơn. Phụ huynh cần động viên, góp ý giúp trẻ đứng lên thuyết trình mà giống như đang kể một câu chuyện để người nghe cảm nhận bài thuyết trình thú vị, tự nhiên hơn.