Nam Triều Tiên Có Phải Hàn Quốc Không

Nam Triều Tiên Có Phải Hàn Quốc Không

Seoul hôm nay xúc tiến kế hoạch như đã định gần biên giới trên biển Hoàng Hải dù Bình Nhưỡng lên tiếng đe dọa trước đó.

Seoul hôm nay xúc tiến kế hoạch như đã định gần biên giới trên biển Hoàng Hải dù Bình Nhưỡng lên tiếng đe dọa trước đó.

Tìm hiểu tình hình hoạt động Triều Tiên

Ở đây Đảng cầm quyền là Đẳng lao động, tiếp đó là Đảng Xã hội dân chủ và đẳng Thanh Thiên Đạo. Bên cạnh đó họ còn một Đẳng cho kiều bào ở Nhật gồm 5 ghế quốc hội. Các Đảng này tạo thành thể thống nhất, đứng đầu là Đảng Lao Động.

Theo Hiến pháp đã ban hành thì vị trí nguyên thủ quốc gia là vị trí tối cao cho chủ tịch Đoàn chủ tịch hội đồng nhân dân tối cao, là người đúng đầu tại Triều Tiên. Bên cạnh đó những lập pháp, hành pháp, tư pháp, quân đội và quốc phòng của đất nước này được ban hành dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, họ phấn đấu vì đất nước phát triển hơn.

Nhiều nguồn tin đăng tải cuộc sống tại đất nước này rất khó khăn, tuy nhiên để Triều Tiên tồn tại đến bây giờ thì có thể những tin đồn chưa chính xác. Bằng chứng cuộc sống người dân ở đây khá yên bình, no ấm. Vì ở đây có chế độ nhân quyền ban hành riêng, nên những vấn đề về phúc lợi, giáo dục ở đây khá tốt.

Triều Tiên là đất nước có khá ít người nước ngoài đến đây sinh sống và làm việc, tuy nhiên điều này không làm ảnh hưởng đến tình hình ngoại giao

Là tiền thân chung cội nguồn, Triều Tiên cho rằng chính phủ Hàn Quốc là bù nhìn của đế quốc Mỹ và đe dọa sẽ biên Seoul thành cho bụi, nhưng nhiều năm qua họ vẫn nhận viện trợ từ nước này như thuốc men, quần áo, đồ ăn, … Triều Tiên cũng đã từng yêu cầu Nam Hàn viện trợ những thứ như gạo. bột mì, xi măng, … Nhưng do vụ pháo kích ở Yeonpyeong, Nam Hàn sợ Bắc Hàn sẽ dùng những thứ đó cung cấp cho quân đội thay vì cứu đói dân nên đã từ chối.

Từ trước đến nay Trung Quốc vẫn là nước có quan hệ thân thiết gắn bó với Triều Tiên, trong chiến tranh Trung Quốc cũng đã viện trợ, giúp đỡ CHDCND Triều Tiên rất nhiều. Hơn nữa giữa họ còn là bạn hàng kinh tế thân thiết.

Đất nước Nga khi còn mang tên Liên Xô rất gắn bó với Triều Tiên, dưới thời của Kim Nhật Thành được Loisif Stalin ủng hộ mạnh mẽ nhưng đến thời của Milhail Gorbachhyov cẩm quyền thì quan hệ không còn như trước nữa, ngày càng trở nên tệ và khi Liên xô sụp đổ, Liên Bang Nga lên cầm quyền đã có những phát ngôn chỉ trích Triều Tiên, mãi tới thời của tổng thống Pu – Tin quan hệ mới khá hơn được, nhưng cũng không mấy quan tâm đến Triều Tiên.

Đất nước Triều Tiên có những ưu thế lợi thế riêng để tồn tại đến ngày hôm nay, những chính sách dân quyền  nhân quyền của họ thế nào, nhưng những mối quan hệ ngoại giao của đất nước này không mấy tốt so với bạn bè thế giới. Chính vì thế mà những bất đồng cứ liên tiếp xảy ra giữa Triều Tiên với nhiều nước. Qua bài viết trên công ty thiết kế Thiên Ân đã phác họa phần nào cho bạn thấy toàn vẹn bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc rồi, những thong tin về đất nước này, cũng như những mối quan hệ nó đang nắm giữ.

SỰ CHIA CẮT CỦA BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN

Năm 1945, Thế Chiến II kết thúc cũng là lúc chấm dứt sự cai trị của Đế quốc Nhật Bản. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự bởi Liên Xô và Hoa Kỳ.

Năm 1948, hai nhà nước được hình thành là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên hoặc Bắc Hàn) và Đại Hàn Dân Quốc (còn gọi là Hàn Quốc, Nam Hàn hoặc Nam Triều Tiên) với danh giới là dọc theo vĩ tuyến 38.

Hàn Quốc và Triều Tiên từ đó hình thành nên thể chế chính trị khác nhau và cả 2 đều muốn thống nhất. Ngày 25/6/1950, Triều Tiên tiến quân xâm lược miền Nam dưới sự chỉ huy của Kim Il Sung và sự hỗ trợ của Liên Xô, dẫn đến cuộc nội chiến đẫm máu, tàn phá nặng nề bán đảo Hàn Quốc.

Vào tháng 09/1950, lực lượng Liên Hợp Quốc, do Hoa Kỳ lãnh đạo, đã can thiệp để bảo vệ miền Nam, và tiến vào Bắc Triều Tiên. Khi họ đến gần biên giới với Trung Quốc, các lực lượng Trung Quốc thay mặt Triều Tiên can thiệp, làm thay đổi cán cân chiến tranh một lần nữa.

Cuộc chiến kết thúc vào ngày 27/07/1953, với một hiệp định đình chiến gần như khôi phục lại ranh giới ban đầu giữa Bắc và Nam Triều Tiên. Và từ đó cho đến nay, Hàn Quốc và Triều Tiên chính thức bị chia cắt ở vĩ tuyến 38.

Kể từ những năm 1990, với tiến trình tự do hóa của chính phủ Hàn Quốc cũng như sự qua đời của người sáng lập CHDCND Triều Tiên Kim Nhật Thành, hai bên đã tiến hành các bước nhỏ và mang tính biểu tượng hướng tới công cuộc tái thống nhất.

Mô hình thống nhất giữa 2 quốc gia

Sự thống nhất giữa hai miền Triều Tiên vẫn là một vấn đề còn rất phức tạp và khó khăn, nhưng không có nghĩa là không thể. Hiện nay, phía bên Hàn Quốc đang đưa ra những kế hoạch mới thúc đẩy bình thường hóa quan hệ liên Triều, những nỗ lực hòa hoãn đã làm dấy lên nhiều hy vọng về khả năng thống nhất bán đảo Triều Tiên/Hàn Quốc, hay chí ít là một dạng liên bang chính trị giữa 2 miền của bán đảo này.

Hình thức liên bang đó đã ít nhiều được thảo luận:

Vì vậy, tính khả thi của các mô hình thống nhất Hàn Quốc và Triều Tiên vẫn còn nhiều tranh cãi và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

Vũ khí hạt nhân sau thống nhất sẽ được xử lý ra sao?

Một trong những vấn đề khiến các bên liên quan đều “lăn tăn” khi Triều Tiên và Hàn Quốc được thống nhất đó chính là vũ khí hạt nhân sẽ được xử lý như thế nào? Dưới đây là một số phương án xử lý:

1- Tiếp tục giữ vũ khí hạt nhân: Một số người cho rằng việc giữ lại vũ khí hạt nhân là cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia và đối phó với sự can thiệp của các nước khác.

2 – Hủy bỏ vũ khí hạt nhân của Triều tiên: Đây là một phương án được ủng hộ bởi nhiều nước và tổ chức quốc tế. Trong trường hợp này, Triều tiên sẽ phải hủy bỏ hoàn toàn các chương trình vũ khí hạt nhân và chấp nhận sự kiểm soát và giám sát của cộng đồng quốc tế.

3 – Tạo ra một khu vực không có vũ khí hạt nhân: Đây là một phương án khác được đề xuất bởi các chuyên gia, trong đó cả Hàn Quốc và Triều tiên sẽ tham gia vào một khu vực không có vũ khí hạt nhân.

4 – Tuyên bố không sử dụng vũ khí hạt nhân: Nếu cả hai miền đồng ý về việc tuyên bố không sử dụng vũ khí hạt nhân, đó sẽ là một bước tiến lớn trong việc loại bỏ vũ khí hạt nhân khỏi bán đảo Triều Tiên.

Nếu thống nhất thì với vị trí địa lý của Triều Tiên/Hàn Quốc khiến cho đất nước này khó tránh khỏi nguy cơ bị lôi cuốn vào một cuộc xung đột 4 bên gồm Trung Quốc, Mỹ, Nga và Nhật Bản. Khi đó vũ khí hạt nhân giúp Triều Tiên xử trí dễ dàng hơn.

Vậy nên có thể chắc chắn một điều rằng quốc gia này sẽ không từ bỏ kho vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của mình để đẩy lùi các khó khăn địa chính trị.

Lee San là một hướng dẫn viên du lịch tại Buitour.com, với 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch Hàn Quốc. Với đam mê khám phá, chia sẻ và học hỏi, cô ấy mong muốn có thể chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức của mình với tất cả mọi người thông qua những bài viết của mình.

Hàn Quốc trước đây bao gồm cả đất nước hiện tại và Triều Tiên, nhưng do một số bất đồng về thể chế chính trị mà đã phân chia thành Nam Hàn và Bắc Hàn, hai nơi theo hai chế độ khác nhau. Có thể nhiều bạn chưa biết nhiều thong tin về Bắc Triều, nên hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thong tin bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc, để bạn hiểu rõ hơn.