Vì Sao Tiếng Anh Là Ngôn Ngữ Quốc Tế

Vì Sao Tiếng Anh Là Ngôn Ngữ Quốc Tế

Ngày nay, hầu hết các công trình khoa học được thực hiện bằng tiếng Anh. Nhưng tại sao lại là tiếng Anh "ngôn ngữ của khoa học" khi các nhà khoa học xuất sắc đến từ khắp nơi trên thế giới ? Và nó có vấn đề gì không ?

Ngày nay, hầu hết các công trình khoa học được thực hiện bằng tiếng Anh. Nhưng tại sao lại là tiếng Anh "ngôn ngữ của khoa học" khi các nhà khoa học xuất sắc đến từ khắp nơi trên thế giới ? Và nó có vấn đề gì không ?

Nối âm, nuốt âm trong tiếng Anh

Phát âm riêng lẻ đã khó rồi, người bản ngữ còn có thói quen nối âm. Bởi điều này mà tiếng Anh thực sự gây hoang mang cho người Việt do chúng ta không có kiểu phát âm như vậy trong tiếng mẹ đẻ. Khi người bản ngữ nối âm, các từ của họ sẽ bị khuyết đi một số âm tiết. Từ đó khiến người Việt không thể hinh dung đó là gì.

6 lí do tiếng Anh khó học với người Việt

Trọng âm đóng vai trò quan trọng

Nếu như trong tiếng Việt, chúng ta chỉ cần phát âm đúng là đủ, thì tiếng Anh còn yêu cầu phải có trọng âm. Nếu thiếu trọng âm, đôi khi người bản ngữ sẽ không hiểu. Hoặc có thể nhầm lẫn sang từ khác. Ví dụ như ”desert” có hai cách đánh dấu trọng âm khác nhau, mỗi cách mang một ý nghĩa khác hoàn toàn. Vì thế, tiếng Anh không chỉ là nói để hiểu mà còn là một nghệ thuật với người sử dụng.

Tiếng Anh hiện đại như một ngôn ngữ Đức

Cấu trúc ngữ pháp cơ bản của tiếng Anh, bao gồm trật tự từ và cách sử dụng mạo từ, vẫn bắt nguồn từ di sản tiếng Đức của nó. Danh từ, động từ, tính từ và trạng từ vẫn được sử dụng theo cách tương tự như các ngôn ngữ Đức khác.

Tiếng Anh chia sẻ nhiều từ cùng gốc — những từ có nghĩa và nguồn gốc tương tự — với các ngôn ngữ gốc Đức khác. Từ vựng được chia sẻ này là một minh chứng cho tổ tiên ngôn ngữ được chia sẻ của họ.

Âm gió, âm đuôi không thể bỏ qua

Với tiếng Anh, âm gió chính là hơi thở của từ vựng. Bạn không phát âm âm gió thì chẳng khác gì đang nói tiếng Anh kiểu Việt. Do thanh điệu của người Việt không cần phải có âm đuôi. Điều này cũng tương tự như phần trên tôi đã nói về trọng âm. Cách phát âm tiếng Việt về cơ bản khá đơn giản. Và bạn không cần cầu kỳ để đối phương hiểu được những gì mình đang nói. Nhưng tiếng Anh lại khác. Do có tư duy khác nhau như vậy, người Việt thường bỏ qua âm cuối vì cho rằng chúng rườm rà. Và kết quả là chúng ta phát âm sai.

Bạn thấy đấy, 6 lí do tiếng Anh trở nên khó nhằn với người Việt thì có 4 lí do liên quan đến phát âm. Vì thế, phát âm chính là nguồn gốc của mọi vấn đề. Chỉ cần luyện phát âm tốt, những khả năng còn lại của bạn sẽ lập tức tăng theo. Chúc các bạn thành công!

Học tiếng Đức có khó không, tiếng Đức có phải là ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới hay không? Có lẽ trước khi bắt đầu học ngoại ngữ, bạn sẽ mang trên mình tâm lý e ngại và lo sợ học tiếng Đức. Nếu bạn đang có ý định du học nghề Đức thì con đường duy nhất đó là cần phải học tiếng Đức ngay để có được cơ hội trở thành du học sinh Đức trong tương lai.

Một số lý do khiến tiếng Đức khó học

Đừng nghĩ rằng học tiếng Đức khó học nhất trên thế giới vì thực ra tiếng Đức không phải là ngôn ngữ khó nhất, chỉ xếp thứ 7 trong top 10 ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới. Tuy nhiên, dù học tiếng Đức hay học bất kỳ một ngoại ngữ nào khác bạn cũng sẽ gặp một số khó khăn nhất định.

Dưới đây là một số lý do khiến người học cảm thấy hơi khó khăn khi bắt đầu học tiếng Đức, gây cản trở khá nhiều trên con đường chinh phục tiếng Đức của người Việt:

+ Động từ tiếng Đức: Trong quá trình học tiếng Đức, khi dùng động từ trong câu bạn sẽ phải chia theo các ngôi của nó, điều này sẽ gây ra một số khó khăn và khó có thể nắm bắt cách chia động từ này. Do đó, người học phải nhớ cách chia động từ với từng ngôi : ich, du, sie, er, es, ihr … Tất nhiên tiếng Đức cũng có những quy tắc chia nhất định như tiếng Anh, ví dụ động từ với các ngôi ,Sie, wir sẽ là nguyên thể, động từ với các ngôi ,er, sie, es “(ngôi thứ 3 số ít) sẽ kết thúc bằng ,t…”

Cái khó khăn trong việc chia động từ trong tiếng Đức đó là trong tiếng Đức lại có rất nhiều động từ bất quy tắc, đứng trước những động từ này thì mọi quy tắc đều trở nên vô dụng. Bởi vậy bạn chỉ có thể học thuộc chúng mới có thể vận dụng tốt trong văn viết và văn nói khi sử dụng tiếng Đức.

+ Thành phần câu trong tiếng Đức có thể hoán đổi vị trí qua động từ được chia

Một trong những khó khăn ảnh hưởng đến kết quả học tiếng Đức cho người mới bắt đầu đó là trong Tiếng Đức có thể hoán vị trí của chủ ngữ và các thành phần khác qua động từ được chia, tiếng Việt thì nói theo trình tự Subjekt-Prädikat-Objekt (Chủ ngữ – Vị ngữ – Thành phần bổ sung), không thể hoán vị được.

+ Cấu trúc câu trong tiếng Đức khá phức tạp

Động từ được chia (Prädikat) và những động từ khác tạo thành một khung văn phạm trong tiếng Đức. Trong khung này người ta có thể nhồi nhét vào rất nhiều thứ, câu trong câu, nhiều tầng, nhiều lớp tạo thành một câu phức đôi khi có thể dài cả trang giấy. Nếu không có kiến thức văn phạm sẽ không hiểu được những câu phức này dù là hiểu tất cả các từ riêng biệt. Vì vậy, dù bạn có thể sử dụng tiếng Đức để giao tiếp nói chuyện nhưng lại không thể dễ dàng đọc hiểu được văn tự tiếng Đức, đặc biệt là đối với những cấu trúc câu phức tạp được sử dụng trong các văn bản.

+ Danh từ trong tiếng Đức có thể được ghép lại từ nhiều loại từ khác nhau

Người học tiếng Đức có thể ghép nhiều từ thành một danh từ mới có ý nghĩa phức tạp và nhiều khi dài tới 50, 60 chữ hoặc hơn lại với nhau. Và danh từ tiếng Đức luôn viết hoa, dù là số ít hay số nhiều.

Vd: Betäubungsmittelverschreibungsverordnung – “quy định yêu cầu kê đơn thuốc gây mê.”

Donaudampfschiffahrtselektrizitätenhauptbetriebswerkbauunterbeamtengesellschaft – “hiệp hội các quan chức cấp dưới của ban quản lý trụ sở chính của các dịch vụ điện tàu hơi nước Danube”

Rechtsschutzversicherungsgesellschaosystem- “các công ty bảo hiểm bảo vệ hợp pháp.”

Danh từ tiếng Đức được chia theo 3 giống, đó là giống đực (der – Maskulinum), giống cái (die – Femininum), giống trung (das – Neutrum). Việc chia giống trong tiếng Đức có thể phần nào gây khó khăn cho người Việt khi vận dụng tiếng Đức, bởi bạn bắt buộc phải học về giống để vận dụng tốt trong giao tiếp và truyền đạt ngữ nghĩa cho người khác.

Trong quá trình học tiếng Đức, người học cũng trải qua một vài khó khăn khi đọc số hàng chục trong tiếng Đức vì người ta đọc số hàng đơn vị trước rồi mới đến hàng chục. Ví dụ số 23 thì đọc là “dreiundzwanzig“. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc đọc số cho người nước ngoài khi phải học quy tắc đếm số đặc biệt này của người Đức.

Nên học tiếng Đức A1 ở đâu tại TP.HCM?

Là một trong những trung tâm giảng dạy tiếng Đức A1 uy tín tại TP.HCM đã được nhiều bạn học sinh, sinh viên, các anh chị đã đi làm và các bậc phụ huynh tin tưởng chọn lựa trong nhiều năm qua. Đến với Tiếng Đức Nhân Tâm, học viên đều sẽ được học tiếng Đức trong môi trường giáo dục hiện đại nhất, phương pháp giảng dạy mới, không gian phòng học rộng rãi, khang trang, đầy đủ thiết bị giảng dạy hiện đại nhất.

Đặc biệt hơn, với chương trình giảng dạy gần gũi, giáo viên có trình độ chuyên môn tiếng Đức cấp bậc cao và khả năng truyền đạt ngôn ngữ tốt sẽ tạo không khí học tập dễ tiếp cận nhất cho học viên khi học tiếng Đức A1, phòng học giới hạn học viên nên giáo viên sẽ kèm học lực cho từng cá nhân để không bị chậm so với tiến độ chương trình học của học viên.

Tại tiếng Đức Nhân Tâm, tất cả các học viên sẽ được học tiếng Đức bài bản từ thấp đến cao (tùy theo nhu cầu của học viên). Bên cạnh đó, trung tâm đào tạo tiếng Đức còn có đội ngũ giáo viên, trợ giảng giỏi, giáo viên bản xứ trực tiếp giảng dạy tận tình chỉ dạy từ cơ bản đến nâng cao. Vì thế, chúng tôi cam kết khả năng tiếng Đức của bạn cũng sẽ tiến bộ nhanh hơn khi tham gia vào cộng đồng yêu tiếng Đức tại trung tâm tiếng Đức – Nhân Tâm.

Số 3 Cù Lao, P.2, Q.Phú Nhuận, TP.HCM

Email: [email protected]

Website: www.tiengducnhantam.edu.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/tiengducnhantam